Nhiễm trùng vết mổ, vết khâu là gì?
Thuật ngữ nhiễm trùng vết mổ đề cập đến vấn đề nhiễm khuẩn ở vết thương phẫu thuật, tính từ lúc tiến hành cho đến:
- 1 tháng sau đó đối với phẫu thuật thông thường
- 1 năm sau đó đối với phẫu thuật cấy ghép nội tạng hoặc bất kỳ bộ phận nhân tạo nào khác
Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm trùng vết thương sau phẫu thuật chiếm khoảng 17% các ca nhiễm trùng nhập viện. Hiện nay, Y họccũng phân loại tình trạng này thành ba nhóm khác nhau gồm:
- Nhiễm trùng vết mổ nông: liên quan đến da và các bộ phận ngay bên dưới da
- Nhiễm trùng vết mổ sâu: vi khuẩn từ vết mổ tấn công sâu vào lớp mô mềm (cân cơ)
- Nhiễm trùng tại cơ quan hoặc khoang phẫu thuật
Nhiễm trùng chân chỉ vết mổ
Những triệu chứng và dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ là gì?
Nhìn chung, các dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ, vết khâu thường thấy gồm:
Bên cạnh đó, mỗi loại nhiễm trùng vết thương phẫu thuật cũng sẽ có những triệu chứng đặc trưng riêng, chẳng hạn như:
- Chảy mủ từ vết thương
- Đau khi chạm vào vết thương
- Vết thương sưng, tấy và nóng
- Nhiễm trùng vết mổ nông: triệu chứng thường chỉ xuất hiện ở vùng da hoặc dưới da ngay tại vị trí phẫu thuật
- Nhiễm trùng sâu: tụ dịch ở vị trí phẫu thuật, hở miệng vết thương, có triệu chứng áp xe tại đây (đau nhức dữ dội, phù nề…), sốt trên 38°C
- Nhiễm trùng tại cơ quan hoặc khoang phẫu thuật: chảy mủ từ dẫn lưu đặt trong cơ quan hoặc khoang nội tạng, áp xe hoặc dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ sâu
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng vết mổ (nhiễm trùng vết thương)?
Những ca phẫu thuật ở vùng đã từng bị tổn thương hay phẫu thuật trước đó sẽ có rủi ro nhiễm trùng vết mổ cao. Trong những trường hợp phẫu thuật đòi hỏi phải cấy ghép như ghép xương chậu, thay khớp gối, phẫu thuật chữa suy hô hấp, đặt van tim nhân tạo, v.v,… sẽ khiến người bệnh có nguy cơ cao bị nhiễm trùng vết mổ. Ngoài ra, những người cao tuổi, người bị tiểu đường, béo phì, thiếu dinh dưỡng và hút thuốc trước khi phẫu thuật là đối tượng có khả năng mắc phải nhiễm trùng này.
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.
Bạn có thể bị nhiễm trùng vết mổ hay không phụ thuộc vào loại phẫu thuật, vị trí phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, kĩ năng của bác sĩ phẫu thuật và hệ miễn dịch của bệnh nhân tốt tới đâu để có thể chống lại nhiễm trùng.
Nhiễm trùng vết mổ, vết khâu nguy hiểm như thế nào?
Nhiễm trùng ở vết mổ là có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể là nguyên nhân gây tử vong ở những bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật không chỉ riêng Việt Nam mà cả những quốc gia có nền y học hiện đại trên thế giới.
Nếu không được xử lý sớm, bệnh nhân có thể phải đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng, thời gian nằm viện cũng sẽ lâu hơn, chi phí điều trị cũng tăng lên rất nhiều. Trong tất cả các loại phẫu thuật thì phẫu thuật cấy ghép sẽ có nguy cơ nhiễm trùng vết mổ cao hơn những loại phẫu thuật khác.
Cần xử lý tình trạng nhiễm trùng vết mổ, vết khâu như thế nào?
Phần lớn những trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh để giải quyết tình trạng nhiễm trùng và đẩy nhanh thời gian liền vết thương, hồi phục sức khỏe. Tùy vào loại nhiễm trùng, mức độ nhiễm trùng cũng như tác nhân gây nhiễm trùng, các bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp.
Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần thực hiện phẫu thuật lại để loại bỏ dịch mủ trong cơ thể hoặc nặng hơn có thể phải tháo bỏ những dụng cụ đã cấy ghép vào cơ thể, nếu nó là nguyên nhân gây nhiễm trùng.
Phòng ngừa nhiễm trùng vết khâu, vết mổ
1. Đối với phẫu thuật viên.
- Cần đảm bảo vô khuẩn trong mỗi cuộc mổ
- Khử khuẩn trước khi phẫu thuật, cần khử khuẩn tay cẩn thận
- Nên đeo khẩu trang, găng tay và áo choàng, đội mũ trùm kín tóc theo đúng quy định khi phẫu thuật.
- Không đeo trang sức, cắt ngắn móng tay khi đang trong khu phẫu thuật.
2. Đối với bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật.
2.1. Trước khi phẫu thuật.
Cần cung cấp cho bác sĩ thông tin về tình trạng sức khỏe của mình, chẳng hạn như nguy cơ dị ứng, các loại thuốc điều trị đang sử dụng,… để hạn chế khả năng nhiễm trùng sau vết mổ. Không nên hút thuốc lá. Không nên cạo râu hay làm xước da gần nơi phẫu thuật.
2.2. Sau khi phẫu thuật.
Không tự ý tháo băng hoặc chạm vào vết thương, rửa tay bằng xà phòng, chất khử khuẩn trước và sau khi chăm sóc vết thương.
Phương pháp điều trị vết thương, vết khâu, vết mổ không liền miệng bị nhiễm trùng.
1- ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG VẾT KHÂU VÙNG CỔ CHÂN
Hình ảnh nhiễm trùng vết khâu
Bệnh sử:
Không liền vết khâu
Hình ảnh bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ
Ngày 14/05/2022 Bệnh nhân tương tác với Bs Tuy qua ứng dụng Zalo theo sđt 0989.745.077 và gửi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Bs Tuy tư vấn sử dụng lá Cao dán KT 10x 10cm cho vùng tổn thương bị nhiễm trùng.
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Dấu hiệu vết thương mổ đang lành
Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ
Sau hơn một tháng sử dụng Cao dán gia truyền điều trị nhiễm trùng vết mổ, vết mổ đã khỏi hoàn toàn. Sau khi khỏi tôi đã xin phép bệnh nhân cho tổi để lại thông tin cũng như địa chỉ để làm bài viết. Bệnh nhân đã đồng ý và chụp lại cho tôi hình ảnh bản thân.
Cảm ơn anh Siu Trung đã tin tưởng sử dụng Cao dán gia truyền để điều trị Nhiễm trùng vết mổ.
2-ĐIỀU TRỊ VẾT MỔ RUỘT THỪA KHÔNG LIỀN BẰNG CAO DÁN
Tóm tắt bệnh sử.
- Bệnh nhân được mổ cấp cứu do vỡ ruột thừa viêm, đến ngày cắt chỉ miệng vết mổ vẫn còn viêm, tấy đỏ. Bs cắt thử 2 mối chỉ thì vết mổ không liền, miệng vết mổ toắc ra sau đó bs khâu lại. Sau khoảng 10 ngày vết mổ khâu lại tiếp tục bục ra không liền.
- Bệnh nhân biết đến Cao dán điều trị các vết mổ không liền và đã liên hệ Bs Tuy để được tư vấn điều trị.
Sau khi Bs Tuy tư vấn bệnh nhân hẹn sẽ xuống trực tiếp để được tư vấn điều trị
Hãy xem clip Bs Tuy thăm khám và tư vấn cho bệnh nhân điều trị bằng Cao dán
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 12h điều trị Cao dán.
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ sau 36h điều trị Cao dán, chúng ta thấy vết nhỏ đang bắt đầu được thu nhỏ lại.
Tiến triển nhiễm trùng vết mổ
Hình ảnh so sánh nhiễm trùng vết mổ
Sau 10 ngày điều trị vết mổ ổn định Bs Tuy yêu cầu đi cắt toàn bộ chỉ khâu để tổn thương liền hoàn toàn.
Quá trình lành vết thương khâu
Vết thương khâu khô miệng
Liệu trình điều trị dự kiến 20 lá cao to KT 15x 15cm. Nhưng bệnh nhân dùng hết có 11 lá Cao dán ( chi phí 11 x30.000đ/ lá= 330.000đ)
Kháng sinh điều trị nhiễm trùng vết mổ
Khỏi hoàn toàn nhiễm trùng vết mổ ruột thừa
3- ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG VẾT CHÍCH RẠCH Ổ ÁP XE MÔNG
Hình ảnh nhiễm trùng vết mổ
Vết mổ chảy dịch
Dấu hiệu vết mổ đang lành
Hình ảnh áp xe mông
Bs Tuy phân tích quá trình điều trị
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị các vết thương ngoài da, hoại tử, lở loét... được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết thương ngoài da An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...